PHÁP TẠNG PHẬT GIÁO VIỆT NAM
ĐÔNG ĐỘ THIỀN TÔN. MẬT TÔN
NĂM THỨ I PHÁP TẠNG PHẬT LỊCH (2500 PHẬT LỊCH, 1956 DL)
LONG HOA HỘI THƯỢNG. THỜI HAI
TÔN CHỈ MỤC ĐÍCH
HỠI CÁC CHÂN PHẬT TỬ!
CHỦ YẾU ĐẠO PHẬT
“Đạo Phật chủ yếu dạy cho tất cả đến nơi chánh tín, vì họ đang bị cuồng tín. Khi đã cuồng tín liền mê lầm, lúc đến chánh tín khỏi mê hết lầm, do đó Đạo Phật phải dạy phá mê lầm đến giác ngộ.”
Con đường tu Phật có nhiều lối tu, nhiều pháp môn để tu, lối nào tu cũng được miễn bậc tu tín tâm thi hành liền thành đạt theo công đức, công năng tương xứng với chí nguyện sở cầu tín tâm đó.
Nói về bậc tu có tâm niệm rộng rãi, quyết tâm phát đại nguyện thù thắng mục đích cầu TRI KIẾN GIẢI THOÁT thì phải vào tu một Tôn Chỉ rành mạch, nương theo đường lãnh đạo của bậc THIỆN TRI THỨC đã Giác Ngộ, hoặc giả một TÔN GIÁO thuần túy mới mong toại nguyện. Bằng chẳng vậy khó thành tựu.
Đối với TÔN GIÁO PHÁP TẠNG LONG HOA HỘI THƯỢNG, Giáo Lý Pháp Tạng có đường lối Tôn Chỉ quyết định đặng giúp các Chân Phật Tử tín tâm cầu đạo, các Chân Phật Tử phải thi hành ba yếu tố như sau:
ĐẠO ĐỨC + GIÁO LÝ + TỌA THIỀN
Ba yếu tố trên khuyên các Chân Phật Tử phải gìn giữ tăng trưởng điều hòa liền đến mục đích TRI KIẾN GIẢI THOÁT.
• Nếu như : Trong ba yếu tố trên, bậc tu hành chỉ tạo được cơ bản ĐẠO ĐỨC, ngoài ra ít lưu tâm đến sự nghe GIÁO LÝ, hoặc ngăn chấp chẳng chịu nghe, hay có quan niệm so sánh Giáo Lý không bằng Đạo Đức. Thời dù cho bậc ấy đã tu tạo Đạo Đức thật sự chăng nữa, về sau cũng đặng Phước Báo Nhân Thiên là cùng, chớ chưa đến đích TRI KIẾN GIẢI THOÁT.
• Bằng như : Bậc tu tín tâm tin Phật, có công khảo cứu kinh sách hay thường nghe Giáo Lý phá bờ ngăn chấp khi Tâm Ý rỗng rang đặng tự tại vô ngại chăng nữa mà không cố tạo ĐẠO ĐỨC thì lâu ngày hiểu biết tự đem sự hiểu biết nơi mình mà máng căn bản Đạo Đức là chấp, thời vô tình hay cố ý chăng cũng vẫn bị sở chấp ngăn ngại nơi Đạo Đức, đương nhiên Trí Tuệ của bậc tu ấy mơ màng phát sinh tự ngã, một là vào Bất Tịnh, hai là thường đụng chạm Giới Sinh quần chúng trở nên lý bí ngông nghêng, không khác mấy kẻ lấy sạn đá nấu, lại ngồi mong sạn đá trở thành cơm vậy.
• Nếu như : Bậc tu cố gắng cầu đạo làm tròn được hai yếu tố ĐẠO ĐỨC, GIÁO LÝ nhưng công phu TỌA THIỀN kém cỏi thì Đạo Đức, Giáo Lý kia đến lúc thành tựu vẫn chưa tròn. Vì sao? Vì chưa chu đáo trọn biết Như Lai Tạng di chuyển để nhận định sát thật tận biết nơi mình nhịp nhàng cùng vũ trụ duy nhất để tận dụng Chân Lý, khi chưa trọn biết, chưa quyết định thì làm sao rốt ráo? Do đó, nên thường nghi, thành ra lấy Chơn Giả và Giả Chơn trong nhị thừa Sắc Pháp. Lại phân vân Cảnh Giới Tam Thiên, lại mơ hồ Tiên Thánh đâm ra bất tín chính nơi mình và bất tin trong sự hiểu biết, rốt cuộc suy luận bừa bãi cho tất cả là giả thuyết. Vì vậy nên tìm tòi cái Thực Tế để tạm Chơn Đế, lấy mơ màng hư vọng làm tựa sống, thử hỏi thiếu điều kiện tỏ rõ thì làm thế nào giải thoát?
• Bằng như : Bậc tu hành chưa hiểu biết gì về GIÁO LÝ chẳng cầu tạo ĐẠO ĐỨC, biết đường tu là TỌA THIỀN, quan niệm tu Thiền là pháp môn giải thoát thật nguy hại vô kể. Vì sao? Vì Thiền Môn nó vốn Thể Cách THƯỜNG DIỄN, THƯỜNG BIẾN, nó tùy theo Trí Tuệ, theo nơi tham muốn mà diễn biến, do đó bậc bậc tu Thiền hay vấp phải cuồng tín. Bậc tu Thiền có thể mắt thấy, tai nghe cõi Trời, nhạc Trời cùng các tiếng nói của Tiên Thần, Quỷ Quái tựa như xem vô tuyến truyền hình. Nếu bậc tu Thiền chưa hiểu biết Tâm sanh Cảnh, Thân đồng hòa Vũ Trụ Tam Thiên thì nhất định phải chấp nhận, cùng tự xưng mình tu thành Phật, Thánh, Tiên hóa ra điên khùng bậy bạ thật có hại vô kể vậy. Tu Thiền không hiểu biết, chẳng khác mấy với kẻ không biết tánh dược của thuốc mà tự ý liều lĩnh vào kho thuốc để uống.
So phần trên đã nói THỂ CÁCH BIẾN DIỄN của Thiền nó rất có hại, nhưng nó lại rất có lợi cho bậc tu đã hiểu biết Chân Lý Phật Pháp, nó đem đến sự hiện diện THÂN TÂM hợp hóa trong Vũ Trụ qua các cảnh giới tỏ rõ để sát thật công năng của mình, nó lại làm cho bậc tu hành bền vững niềm tin Chân Lý đúng đắn, nó thật biết do làm sao có TAM THIÊN THẾ GIỚI, Tam Thiên Đại Thiên Thế Giới đó có thật hay không để bậc Tu Chứng quyết định, không lầm khỏi mê vì trọn biết Nhất Tướng mà TRI KIẾN GIẢI THOÁT. Do lẽ ấy nên bậc tu hành cần phải đầy đủ ba yếu tố ĐẠO ĐỨC, GIÁO LÝ, TỌA THIỀN vậy.
PHÁP TẠNG lập TÔN, thừa hành NHƯ LAI TẠNG được gọi chung TÔN GIÁO PHÁP TẠNG còn gọi LONG HOA HỘI THƯỢNG. Như Tịnh Độ Tông thừa hành Viên Tịnh nhận chữ TỊNH làm đích, chữ ĐỘ lập Tôn Chỉ được gọi là TỊNH ĐỘ TÔN.
Tất cả các Tôn đều lấy Tôn Chỉ của Phật mà thành lập thừa hành Giáo Lý nơi Phật mà chỉ dạy, đồng thời cũng tùy theo sự sở đắc của chư Tổ, nhưng cũng phải nương theo lời huấn từ của Phật để thành lập TÔN GIÁO, cốt yếu có một đường lối lãnh đạo cơ bản rành mạch chánh đáng đặng tận độ các Chân Phật Tử đến đích TRI KIẾN GIẢI THOÁT.
Pháp Tạng Long Hoa Hội Thượng y theo Tôn Chỉ của Phật quyết định đưa các Chân Phật Tử đến mục đích. Bổn phận của Phật Tử phải tín tâm TIN-VÂNG-KÍNH bậc lãnh đạo, cùng phát Bồ Đề Tâm Nguyện đặng cầu Diệu Quả Bồ Đề cho toại nguyện TRI KIẾN GIẢI THOÁT hiện tại.
Do Tôn Chỉ Mục Đích hữu hiệu nên Tôn Giáo Pháp Tạng Long Hoa Hội Thượng đã truyền rao thành kính cung thỉnh BA ĐỜI PHẬT hiện diện để Chứng Minh đầy đủ Phẩm Công Đức, Công Năng tu hành của Chân Phật Tử giữa thời Đông Độ nầy được kết quả theo sở cầu tu đến mục đích Tri Kiến Giải Thoát, có như vậy nên được gọi là NHẤT TÔN PHÁP TẠNG.
Nhất Tôn Pháp Tạng nhận sự Tri Ân Tam Thế Phật, vì vậy nên Bổn Nguyện Độ Sanh chỉ dạy tu hành trọn hết TỨ THỪA: Tiểu, Đại, Nhất đến Tối Thượng Thừa, nên chi:
– PHỤNG THỜ: Đức Phật ĐÔNG ĐỘ DƯỢC SƯ LƯU LY QUANG NHƯ LAI tiêu biểu HIỆN GIÁC.
– GIÁO HIỆU: PHÁP TẠNG TỲ KHEO A DI ĐÀ PHẬT tiêu biểu DUY NHẤT TỐI THƯỢNG.
– GIÁO LÝ: VÔ THƯỢNG BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT.
PHÁP TẠNG NHẤT TÔN LONG HOA HỘI THƯỢNG chung gồm Mười Hai Tông, vi chủ Như Lai Tạng. Như Lai Tạng được gọi là PHẬT TÁNH, Phật Tánh sẵn có nơi mọi từng lớp chính là BỔN TÁNH THIỆN CĂN, nhờ sẵn có như thế nên dễ dàng tạo lấy Đạo Đức nghe Giáo lý hay tu tập Tọa Thiền. Đạo Đức nó là một duy khởi đầu tiên để lần bước đến mục đích TRI KIẾN GIẢI THOÁT vậy.
Đối với bậc tu hành, buổi ban đầu phải công phu đều đặn, kiểm điểm, cổi giải ngăn chấp đố tật, sửa tánh gây tạo Đạo Đức, đó chính là phá Vô Minh. Nếu tu hành mà chẳng chịu với điều kiện trên thời dù cho có ngồi mà niệm Phật đến một trăm kiếp chăng, cũng không lấy được một ngày tu vậy.
Bậc tu hành phải TIN nơi Pháp Môn cùng Tôn Giáo của mình đang tu, tin tưởng hiện tại tu hành Giác Ngộ, tin theo lời Giáo Hóa của TĂNG CHỦ đặng VÂNG lãnh thi hành mới mong đến kết quả TRI KIẾN GIẢI THOÁT. Bậc tu hành nên lìa bỏ cái khôn ngoan vặc mắc đặng đánh đổi lấy cái khôn ngoan thật thà quảng đại của Phật Thánh, đó gọi là GIÁC.
Bậc tu hành nên thi hành Đạo Hạnh, phải BI CHÍ DŨNG, GIỚI ĐỊNH TUỆ, TỨ NHIẾP PHÁP cùng LỤC BA LA MẬT ĐA, làm cho ỨNG THÂN và PHÁP THÂN đắc Chân Lý, chớ vì lề thói nhỏ nhen ở thế đời nầy mà bậc tu hành xem nó nặng hơn con đường tu tập.
Tôn Giáo Pháp Tạng Long Hoa Hội Thượng y theo tôn chỉ CỔ TRUYỀN, về phần GIÁO LÝ giải bày đủ tất cả KINH, LUẬT, LUẬN cốt khai thông Đạo Pháp, căn bản giải chấp phá mê, nung đúc Thân, Khẩu, Ý hướng thượng tu đến mục đích TRI KIẾN GIẢI THOÁT vậy.
HỠI CÁC CHÂN PHẬT TỬ! SỰ TU HÀNH CHỚ NÊN ÉP,
KHI HIỂU BIẾT TU, CHÍNH LÀ QUYỀN LỢI CỦA MÌNH ĐƯƠNG NHIÊN PHẢI TU.
NHẤT TÔN PHÁP TẠNG thời Bất Nhị Nhất Thể. Vô Thủy, Vô chung liên tiếp duy nhất gồm có BA ĐỨC PHẬT đồng một chữ A như sau:
Thừa Hành giữa thời nầy, Đức TỊNH VƯƠNG PHẬT đảm nhiệm làm GIÁO CHỦ Nhất Tôn Pháp Tạng. Hiện Thân TĂNG CHỦ TỊNH VƯƠNG (ĐỨC DI LẠC) gọi là con đường BỒ TÁT ĐỘ, Duy Nhất từ Hành Dụng đến Diệu Dụng để cứu độ đưa tất cả được Tri Kiến Giải Thoát hiện tại nên đồng thanh ứng hiện trọn dùng HỮU VÔ trùm khắp trên dưới tự tại gọi là Ứng Thân BỒ TÁT PHẬT.
Từ Khi Nhất Tôn Pháp Tạng mở đầu Vô Thủy, Vô Chung, Vô Lượng Thọ, Vô Lượng Nghĩa không thể đo lường đếm tính đặng. Thời tất cả NHƯ LAI cùng ĐẠI NHỰT NHƯ LAI PHẬT và Chư PHẬT với các hàng Chư BỒ TÁT đặng Độ, đặng Hóa Thân Vô Lượng, Vô Số, Vô Biên khó suy nghĩ khó đong lường. Nhưng mỗi hàng BỒ TÁT, mỗi Thứ Bậc thảy đều làm không ngừng nghỉ, trong Nhất Tôn Pháp Tạng như sau:
NHẤT TÔN NHƯ LAI Chứng Minh.
ĐẠI NHỰT NHƯ LAI PHẬT. Khi đồng Như Lai, lúc hòa cùng Chư Phật. Ngài dung hòa dung chứa Thị Hiện SẮC, KHÔNG SẮC. THINH, KHÔNG THINH. HƯƠNG, KHÔNG HƯƠNG. VỊ, KHÔNG VỊ cùng XÚC PHÁP, KHÔNG XÚC PHÁP và các TỊNH ĐỘ, QUỐC ĐỘ HỮU VÔ NIẾT BÀN đến ĐẠI NIẾT BÀN. Tất cả Bí Mật Kín Nhiệm di chuyển do Ngài nắm giữ. Từ Thần Thông đến các Tam Muội qua GIẢI THOÁT.
Khi nào NGÀI Ban Hành Thị Hiện? Lúc Bồ Tát được sự Thọ Ký của Chư PHẬT. Khi NHƯ LAI NHẤT TÔN Chứng Minh rốt ráo. Từ Thần Thông đến Tam Muội qua các Hiện Thân đến Giải Thoát Viên Mãn BA THÂN Ngài thảy đều gìn giữ khó nói, khó bàn đặng.
Tất cả Thế Giới, Cảnh Giới mỗi một khẽ động di chuyển Ngài thảy đều cung cấp trường tồn bất diệt. Từ một nơi, một Thế giới hay Trăm Ngàn Vạn Ức Ô Trược, Mạng Trược, Ngài làm trở thành TỊNH ĐỘ hay QUỐC ĐỘ trong một Sát Na.
Ngài lại gìn giữ TÂM ẤN-MẬT ẤN, nên đối với NGÀI thật khó nói, khó nghĩ bàn.
Đức ĐẠI NHỰT NHƯ LAI PHẬT tất cả đều khó nói, tất cả đều Tán Thán vô lượng vô biên xứ đều cung kính với Oai Thần Tối Thắng Diệu Âm của NGÀI.
CHƯ PHẬT có nhiệm vụ THỌ KÝ và DIỆU ĐỘ Chư BỒ TÁT.
CHƯ PHẬT chỉ dạy cho Chư Bồ Tát thành tựu Phật Quả đồng Thọ Ký cho Chư Bồ Tát trong đường Hạnh Nguyện, đưa Chư Bồ Tát Ngũ Nhãn, Lục Thông, Tam Thân, Tứ Trí đồng thành Phật.
Còn Chư Bồ Tát Tín Hạnh Nguyện để lãnh hội các Pháp và Chân Lý huấn từ của Chư Phật mà Sở Đắc.
Chư BỒ TÁT Độ Sanh với con đường Hạnh Nguyện Lục Ba La Mật Đa, thâm nhập Pháp Giới thành tựu Bát Nhã Trí, được Trí Tuệ Vô Ngại. Đức Hạnh ứng thân rốt ráo từ HỮU LẬU đến VÔ LẬU không Hai hoàn toàn Tri Kiến, hoàn toàn Giải Thoát.
Thời kỳ nào PHẬT hóa độ tất cả Chúng Sanh và Bồ Tát?
Thời Đức Phật ra đời, chưa có Thể Hiện Bồ Tát, thì PHẬT phải Hành Dụng đến Diệu Dụng chung một, hai thứ gọi là: BỒ TÁT - PHẬT. khi Chúng Sanh Giác Ngộ hoặc Đắc Pháp thì Phật trở qua Đốn Pháp để cho chúng sanh Hiện Thể, thời nầy gọi là PHẬT hóa độ Bồ Tát.
Qua thời Bồ Tát hiện thân đầy đủ hoặc chưa đầy đủ thì PHẬT mới thi hành Tịnh-Bất Tịnh, Thuận-Nghịch quyết đưa Chư Bồ Tát qua các trở lực ngăn ngại, mắc miếu thân tâm, tập nhiễm, tập khởi trong LÝ SỰ chưa đồng đến đồng, chưa đặng đến đặng, chưa Đắc đến Sở Đắc hoàn toàn mà thành PHẬT.
Nên PHẬT hóa độ khó nghĩ bàn, khó phê phán, vì sao?
Vì Phật diễn ra các Pháp chẳng thiếu sót. Từ Bồ Tát chưa bao giờ nhìn đặng, thời làm sao chúng sanh biết nổi việc hóa độ của Chư Phật? Làm cho Sức Lực công năng của Chư Bồ Tát chịu đựng tiến triển, thọ lãnh đầy đủ của NHƯ LAI TẠNG mà rốt ráo ĐẠI NIẾT BÀN.
Sự Hóa Độ của Phật, chỉ có Phật với Phật biết, Phật đưa từng hàng Bồ Tát bởi Tịnh hay Thuận mà Thọ Chấp, Phật làm cho Bồ Tát ấy Tâm không phân biệt dị biệt, được suốt thông Tịnh, Bất Tịnh đến Thuận-Nghịch thực thi rỗng rang trùm khắp thành PHẬT.
Lại vì hàng Bồ Tát hay hàng Đắc Pháp đứng yên nơi CHỮ KHÔNG cùng với Trí Tuệ-Ngôn Ngữ-Văn Tự làm Sở Chứng. Phật phải hóa độ phiên diễn các Pháp, làm cho Bồ Tát nghi chấp đến Phá Chấp, chẳng còn ngăn ngại suốt thông, không còn quái ngại nơi Thấy Nhãn Tịnh, đến Thật biết tỉ mỉ lìa Ngôn Ngữ, Văn Tự Sở Đắc Bát Nhã Trí đồng thành Phật.
Phật hóa độ, tất cả nghi Phật thật Ác, Phật hóa độ chư Bồ Tát phải nghi thật là Nghịch, dù có Ác hoặc Nghịch chăng thời khó nghĩ bàn, vô lượng hóa độ, vô lượng Diệu Dụng Bồ Tát nhìn chưa thấu, thì phàm phu lấy đâu để hiểu? Phật chỉ vì Bồ Tát đứng yên thọ chấp mà phải hóa độ như thế, để được Thọ Ký và Chứng Minh của NHƯ LAI.
Bậc Bồ Tát còn nghi hay phân vân chưa chu đáo Hữu Lậu - Vô Lậu, tác dụng, tác tạo các Pháp, cùng với Trí Tuệ chướng hay Tướng Pháp ngại ngùng, hoặc tự tại Trí Tuệ mà chưa thật tỏ tỉ mỉ Đúng-Sai thường bị Chướng Đối, mơ mộng Niết Bàn, khi thời Định Tưởng hoặc Thường Tưởng hay Ly Tưởng cứu cánh rốt ráo bằng Không Pháp. Hoặc Bồ Tát quán Tự Tại Vô Ngại phá Nghi, phá Tương Đối, phá Thân Khẩu Ý, xuất ly đặng gìn giữ Tư Duy nên chưa tỏ rõ di chuyển Pháp Tánh, chưa biết được Thường Tánh thì làm sao chu đáo Diệu Tánh Niết Bàn? Bậc Bồ Tát như vậy mà bắt chước hóa độ nơi Phật làm hành dụng tác tạo Nghịch Hành, thật là nguy hại vô kể.
Đối với Phật, Phật nói ra những lời nói toàn là: KHAI THỊ chớ chẳng bao giờ lời nói nơi Phật là Thuyết Pháp. Phật vì Bồ Tát mà Khai Thị để đưa Bồ Tát thành Phật Quả. Bồ Tát biết lời vàng nên Tán Thán Kim Thân, Hoa Đàm khó gặp liền được Chứng Ngộ NHƯ LAI TẠNG. Bồ Tát lại biết lời Phật nói là Nhất Tôn Bất Nhị, dù cho Ngài phân biệt tỉ mỉ hoặc phương tiện đủ cách nhưng vẫn Nhất Tôn, liền Sở Đắc Nhất Thế Chủng Trí.
Khi Phật ra đời khó gặp, Nhất Tôn Pháp Tạng Tin thật khó bàn. Nếu bậc Bồ Tát Tin thời Bồ Tát ấy khó nói đến sự cúng dường Tam Thế Như Lai Tạng vô lượng vô kể.
Nếu có một vị Bồ Tát tu vạn hạnh bên ngoài, từ phương Đông đến phương Tây hay Nam Bắc chẳng hạn, cùng với Trí Tuệ suốt thông. Khi nghe Nhất Tôn Pháp Tạng chưa biết hoặc đã biết. Đương thời Diệu Dụng BỒ TÁT PHẬT cùng sau Thể Hiện BỒ TÁT với TỨ CHÚNG sẵn sàng.
Bậc ấy nói Ta Sở Đắc Chân lý và Ta đã thành Phật, dù cho Bậc nọ sở đắc hoặc thành Phật thật sự đi nữa mà chưa biết nơi Chứng Minh Nhất Tôn, chẳng Tin sự Chứng Minh có lòng Ngã Mạn Tự Mãn thì cũng chưa đến rốt ráo để nhập Đại Niết Bàn, vì sao? Vì chưa đặng Thọ Ký Nhất Tôn thì làm sao đến Như Lai Nhất Tôn Chứng Minh, đã chẳng đặng Chứng Minh thời làm gì có Đại Nhựt Như Lai Phật ban hành Thị Hiện cảnh Đại Niết Bàn, do lẽ ấy mà bậc kia phải dùng Định Tưởng, đã Định Tưởng thời còn Sanh Diệt, đó chính là trọng yếu thứ nhứt.
Lại có Bồ Tát dùng lời lẽ thuyết pháp y như Phật, mà chính Bồ Tát ấy chẳng biết, chỉ hướng cho Chúng Sanh hoặc chưa biết rõ sự nói năng lợi hại của Pháp, vì Chúng Sanh chưa giảm Nghiệp Lậu và Tham-Sân-Si nên thường chứa nhóm trụ chấp, nên khi nghe đã không đem đến sự lợi ích cho Chúng Sanh còn làm cho Chúng Sanh tăng thêm tham vọng, thêm kiết sử đảo điên ham muốn, dù cho vô tình chưa rõ mối nguy hại, nhưng Bồ Tát đã lầm cho chúng sanh uống phải độc dược cuồng quay, tăng thượng hay đoạn duyên Phật, thời Bồ Tát liền phải lạc hướng mất Hạnh vòng quanh theo Lục Đạo để cứu vớt sự lầm thuyết của mình, đó là điểm nguy hại thứ hai.
Bồ Tát nhìn thấy chúng sanh vì mê chấp, lầm nhận ngăn ngại, Bồ Tát chỉ dạy cho Chúng Sanh tu tập Phá Chấp. Khi mà chúng sanh Tin lời giải thuyết của Bồ Tát để Phá Chấp, liền khỏi sự lầm nhận nhiều ít, chúng sanh vui mừng nung đúc phá chấp, tự nuôi Bản Ngã tăng thượng bên trong, chắc chắn sẽ thành Phật nay mai, vì mê lầm làm chúng sanh đến Giác Ngộ là Phật, nên chi Chúng Sanh ấy xem việc Đức Hạnh công năng chịu đựng là chấp pháp, học hỏi thâm nhập Pháp Giới là chấp pháp, tất cả việc Hạnh Nguyện phát Bồ Đề Tâm đều chấp pháp, đến một ngôn ngữ văn tự đều chấp pháp, mà thật chính Chúng Sanh ấy chưa hiểu gì cả, dùng lời thuyết như cái máy nói năng bừa bãi Tăng Thượng, xem Chư Phật và Như Lai là môn sở thuyết, chớ không ngờ là Chánh Báo Viên Mãn Ba Thân rốt ráo Đại Niết Bàn Bất Nhị, đó là điểm nguy hại thứ ba.
Bồ Tát vừa hiểu vội chấp nhận biết, vừa biết vội chấp nhận đã Đắc. Khi mà Bồ Tát hiểu được Lý Vô Sanh, chớ chưa đến tỏ rõ Vô Sanh. Lúc Bồ Tát hiểu Tâm không có chổ chỉ cùng vạn pháp do Tâm Sanh. Nhưng chưa biết thật tỏ rõ Tâm là cái gì? Bản Thể Tâm ra sao nên tu hành Hạnh Nguyện chê Pháp nầy, khen Pháp nọ, thờ ơ tối sáng, được mừng, mất buồn, đảo điên theo Tâm Pháp. Bồ Tát có thể xem kinh hiểu câu rốt ráo là Niết Bàn hay Ba-Thân, Tứ-Trí, Ngũ-Nhãn, Lục-Thông cùng Không-Tâm Niết Bàn đến Viên Mãn, do đó nên vội chấp nhận Định Tưởng, Giả Tưởng Kiêu mạn cho ta đã sở đắc, đó chính là điểm nguy hại thứ tư.
Bồ Tát lại đang dùng nơi hiểu biết của mình hiện tại hay Định Hướng nơi mình mà đem áp dụng thuyết giải, nói năng các Cảnh Giới cho chúng sanh nghe, trái lại Bồ Tát chưa thấu đáo. Vì định tưởng tham muốn Thiên Tướng chính mình mà đem nói, các chúng sanh nghe thích, khen tặng, Bồ Tát hăng say nói quá trớn làm cho chúng sanh Cuồng Tín, chính Bồ Tát ấy cũng bị Thọ Giả Tướng. Khi mà chúng sanh ấy theo cuồng tín chẳng ích lợi, sinh tâm chán mà thối Bồ Đề đoạn duyên Phật, đó là điểm nguy hại thứ năm.
Bồ Tát lại vì chúng sanh nói cho chúng sanh lìa bỏ đố tật, chướng nghiệp, Tham Sân Si, nói Nhân Duyên, nói tất cả những ích lợi Tri Kiến, nói từng sự nguy hại của Tham Dục, tâm nhỏ nhen eo hẹp, làm cho chúng sanh nghe được, lãnh được mà Phát Bồ Đề Tâm cầu Tri Kiến Giải Thoát.
Bồ Tát trước khi nói pháp phải vì chúng sanh nương chìu xíu đỉnh, sau lần đưa cho chúng sanh vào con đường Tỏ Tánh, Đức Hạnh Ngôn Ngữ thanh duyên để cho khỏi đoạn duyên Phật, khỏi nghi Tam Bảo, chúng sanh ra đi được xóm làng quý mến, trên dưới thuận hòa, đó chính là Bồ Tát khéo nói và khéo tu hạnh Bồ Tát vậy.
Bồ Tát nên y kinh để Liễu Nghĩa, nên dạy chúng sanh nghe Pháp cốt tỏ biết. Chớ chẳng nên y kinh Bất Liễu Nghĩa dạy chúng sanh nghe Pháp, chớ nên thuộc lòng không hiểu nghĩa sau nầy sẽ Bị Biết, dạy chúng sanh thật biết Hữu Lậu, thật rõ Vô Lậu, Hữu-Vô đều tỏ rõ, chớ vì Hữu mà nặng, chớ vì Vô để chấp. Lại cũng chớ vì Hữu mà Đoạn, chớ nên Vô mà lìa, đó chính là Bồ Tát khéo cúng dường Tam Bảo, khéo đưa chúng sanh chẳng lấy cũng không bỏ.
Còn phần Chúng Sanh cầu Tri Kiến Giải Thoát thành tựu hiện Thân Bồ Tát thời phải tu thế nào?
Chúng Sanh nhất tâm tu cầu đến kết quả hữu hiệu thì nên căn bản Đạo Đức Ngôn Hạnh và BI TRÍ DŨNG. GIỚI ĐỊNH TUỆ, thi hành Lục Ba La, Tứ Nhiếp Pháp, phát Bồ Đề Tâm Nguyện cho thù thắng để qua bờ ngăn chấp của BA LỐI là: ĐOẠN-DỊ-DIỆT.
THẾ NÀO LÀ: ĐOẠN?
Chúng Sanh thường Nghi, chấp nhận cái Nghi của mình mà bỏ tu. Chúng Sanh Tham Cầu, Tham Biết, Tham Cuồng Tín để thọ chấp mà bỏ tu. Chúng Sanh vừa hiểu biết chút ít cho là Sở Đắc, bất tín lời Pháp cho là lý luận ngôn luận đặng bỏ tu, cùng tất cả trái với mơ ước điên đảo bỏ tu thảy đều gọi là: ĐOẠN.
THẾ NÀO GỌI LÀ: DỊ DIỆT?
Chúng Sanh bởi mê lầm nên thân tâm pháp giới đều thọ chấp ngăn ngại, tự sanh nhiều mong muốn đảo điên nên đảo điên động vọng nó làm Chủ, do lẽ ấy gọi là Chúng Sanh, nếu rõ biết tỉ mỉ, thật biết chẳng còn lề thói trên liền hiện thân BỒ TÁT hay PHẬT không hạn.
Khi tu cầu hiện thân thời hai Pháp DỊ và DIỆT nó làm cho Chúng Sanh khó nghe Phật Pháp, khó hiểu nổi Dụng Độ của Bậc Thiện Trí Thức, nó làm cho chúng sanh thường nghi để mà chấp, nhận nơi mình là phải, đặng dắt dẫn chúng sanh khỏi vướng vào Dị Diệt. Nếu Chúng Sanh nhất tâm thù thắng TIN VÂNG KÍNH để nghe lời chỉ dạy, điều ngự, phá nghi chấp, lần tỏ biết đặng Giác Ngộ thì chẳng nói chi, bằng không qua nổi Đoạn Dị Diệt khó hiện thân đặng.
Ba pháp Đoạn Dị Diệt nó tùy theo chúng sanh Thọ Chấp mà trở ngại lối ngăn biệt. Bậc càng tu khá bao nhiêu thời nó lại càng khó gìn giữ Đoạn Dị Diệt bé nhỏ bấy nhiêu. Phần nhiều nó ở nơi tế nhị mà thọ chấp, nó ở nơi tinh vi mà vương phải, đó chính là điểm ngăn không lối thoát vậy.
NAM MÔ PHÁP TẠNG HỘI THƯỢNG PHẬT BỒ TÁT MA HA TÁT.
NAM MÔ TỊNH VƯƠNG PHẬT.
TỊNH VƯƠNG
TẬN ĐỘ HẠ LAI
* * * * * * *
"Tất cả diễn hành trổi khúc ca" Trong thời Đức Di Lạc hạ lai, Đông và Tây đã nổi lên hổn loạn vì chiến tranh, ảnh hưởng kinh tế làm ngươì dân trên thế giới điêu linh khổ sở ví như bản nhạc.
"An nhiên tịch tịnh Phổ Di Đà" Ngài đã biết đây là những diễn tuồng thời Mạt Kiếp, nên vẫn an nhiên bình thản như sự phổ chiếu tận biết của Đức Phật A Di Đà.
"Nhìn sang Tây Độ hương thanh thoát" Nhìn lại Tây Phương của Chư Phật cuộc sống thanh bình, thoải mái và an lạc.
"Ngó đến Đơng Phương nhánh trổ hoa" Đức Di Lạc Hạ Lai tại nước Việt Nam, tức vùng Đông Nam Á, khai Chánh Pháp, nay đã có Chân Phật Tử Giác Ngộ.
"Cực điểm kỳ cơng xây Chánh Pháp" Lenin bảo rằng Tôn Giáo là thuốc phiện, sự thật các nước Cộng Sản hiện nay chỉ cho phép bậc tu Quốc Doanh truyền đạo.Công an, Phường, Khóm, Tổ Dân Phố kiểm soát từng gia đình rất nghiêm ngặt, nhưng Ngài vẫn tùy thuận vận chuyển tiếp nối Phật Đạo để khỏi bị dập tắt trong suốt giai đoạn cực kỳ khắc nghiệt. Ngài vẫn dùng Đại Phương Tiện Pháp Tạng để tiếp tục hoằng dương Chánh Pháp.
"Đương Lai Sanh Hạ mỗi mình Ta" Đương Lai Sanh Hạ: Ý chỉ Đương Lai Hạ Sanh Di Lạc Tôn Phật. Một mình Ngài Đơn Độc vẫn ở ngay trong nước đầy đau thương tan tốc từ năm 1975 cho đến khi vào Bát Đại Niết Bàn để Tận Độ Chúng Sanh và làm cho các Tôn Giáo trong các nước Cộng Sản mở lại những nơi tu hành.
"Mấy ai đã hiểu Đông Tây diễn" Thời Ngài ra đời, Thế Giới từ Phương Đông cho đến Phương Tây đã diễn Thế Chiến I, Thế Chiến II, đang chuẩn bị cho Thế Chiến Thứ III. Mấy ai đã hiểu Ngài đang lặng lẽ làm gì? Để cứu Nhân Loại.
"Một khúc sơn ca vạn lối hoà" Ngài âm thầm vận chuyển Cộng Sản Liên Xô và Cộng Sản Đông Âu chuyển mình êm thắm sang Tự Do. Còn Phương Đông từng bước hợp hóa chuyển Tự Do theo bản chất truyền thống dân tộc.
"Ý nghĩa thâm sâu khó hiểu sâu" Lộ trình Tận Độ vi diệu đầy siêu đẳng của Đức Phật Vương Di Lạc trong cõi Ta Bà này và trong Tam Thiên Đại Thiên Thế Giới, nay chính trong Chân Tử Ngài cũng khơng hiểu hết tình tiết thì làm sao nhân sinh thế gian có thể nhận biết Ngài được.
"Tận dùng hạnh nguyện thốt mong cầu" Bậc tu hành trong thời Mạt Kiếp nếu biết theo con đường Giác Ngộ của Chư Phật là hoá giải thân tâm, giải quyết sanh tử thì chẳng cần cầu mong gì cho phiền lụy.
"Giữa thời Đơng Độ hòa Tây Độ" Giữa thời Mạt Kiếp, Mạt Pháp Ngài tận độ Đông, Tây cùng chung sống hòa hợp dần dần sẽ an bình và thịnh vượng.
"Chỉ một cành hoa tát biển sâu" Duy nhất chỉ chỉ một mình Đức Phật Vương Di Lạc Hạ Sanh tại Việt Nam tận dụng Đại Lực gánh chịu vạn pháp để Tận Độ chúng sanh và chỉ một mình Ngài đã tận thành Diệu Quả Bồ Đề trong thời mạt kiếp này.
Với quyền năng siêu đẳng chỉ một không hai trong thời này, Ngài ghi:
Hóa Thân ĐỨC TỊNH VƯƠNG NHẤT TÔN
Chính là ĐỨC LONG HOA TĂNG CHỦ DI LẠC TÔN PHẬT
HẠ LAI TRẦN THẾ (1918 - 1993)
TẬN ĐỘ CHÚNG SINH
ĐÔNG ĐỘ THIỀN TÔN. MẬT TÔN
NĂM THỨ I PHÁP TẠNG PHẬT LỊCH (2500 PHẬT LỊCH, 1956 DL)
LONG HOA HỘI THƯỢNG. THỜI HAI
TÔN CHỈ MỤC ĐÍCH
HỠI CÁC CHÂN PHẬT TỬ!
CHỦ YẾU ĐẠO PHẬT
“Đạo Phật chủ yếu dạy cho tất cả đến nơi chánh tín, vì họ đang bị cuồng tín. Khi đã cuồng tín liền mê lầm, lúc đến chánh tín khỏi mê hết lầm, do đó Đạo Phật phải dạy phá mê lầm đến giác ngộ.”
T Ô N C H Ỉ M Ụ C Đ Í C H P H Á P T Ạ N G
ĐẠO ĐỨC - GIÁO LÝ - TỌA THIỀN = TRI KIẾN GIẢI THOÁT
|
Con đường tu Phật có nhiều lối tu, nhiều pháp môn để tu, lối nào tu cũng được miễn bậc tu tín tâm thi hành liền thành đạt theo công đức, công năng tương xứng với chí nguyện sở cầu tín tâm đó.
Nói về bậc tu có tâm niệm rộng rãi, quyết tâm phát đại nguyện thù thắng mục đích cầu TRI KIẾN GIẢI THOÁT thì phải vào tu một Tôn Chỉ rành mạch, nương theo đường lãnh đạo của bậc THIỆN TRI THỨC đã Giác Ngộ, hoặc giả một TÔN GIÁO thuần túy mới mong toại nguyện. Bằng chẳng vậy khó thành tựu.
Đối với TÔN GIÁO PHÁP TẠNG LONG HOA HỘI THƯỢNG, Giáo Lý Pháp Tạng có đường lối Tôn Chỉ quyết định đặng giúp các Chân Phật Tử tín tâm cầu đạo, các Chân Phật Tử phải thi hành ba yếu tố như sau:
ĐẠO ĐỨC + GIÁO LÝ + TỌA THIỀN
Ba yếu tố trên khuyên các Chân Phật Tử phải gìn giữ tăng trưởng điều hòa liền đến mục đích TRI KIẾN GIẢI THOÁT.
• Nếu như : Trong ba yếu tố trên, bậc tu hành chỉ tạo được cơ bản ĐẠO ĐỨC, ngoài ra ít lưu tâm đến sự nghe GIÁO LÝ, hoặc ngăn chấp chẳng chịu nghe, hay có quan niệm so sánh Giáo Lý không bằng Đạo Đức. Thời dù cho bậc ấy đã tu tạo Đạo Đức thật sự chăng nữa, về sau cũng đặng Phước Báo Nhân Thiên là cùng, chớ chưa đến đích TRI KIẾN GIẢI THOÁT.
• Bằng như : Bậc tu tín tâm tin Phật, có công khảo cứu kinh sách hay thường nghe Giáo Lý phá bờ ngăn chấp khi Tâm Ý rỗng rang đặng tự tại vô ngại chăng nữa mà không cố tạo ĐẠO ĐỨC thì lâu ngày hiểu biết tự đem sự hiểu biết nơi mình mà máng căn bản Đạo Đức là chấp, thời vô tình hay cố ý chăng cũng vẫn bị sở chấp ngăn ngại nơi Đạo Đức, đương nhiên Trí Tuệ của bậc tu ấy mơ màng phát sinh tự ngã, một là vào Bất Tịnh, hai là thường đụng chạm Giới Sinh quần chúng trở nên lý bí ngông nghêng, không khác mấy kẻ lấy sạn đá nấu, lại ngồi mong sạn đá trở thành cơm vậy.
• Nếu như : Bậc tu cố gắng cầu đạo làm tròn được hai yếu tố ĐẠO ĐỨC, GIÁO LÝ nhưng công phu TỌA THIỀN kém cỏi thì Đạo Đức, Giáo Lý kia đến lúc thành tựu vẫn chưa tròn. Vì sao? Vì chưa chu đáo trọn biết Như Lai Tạng di chuyển để nhận định sát thật tận biết nơi mình nhịp nhàng cùng vũ trụ duy nhất để tận dụng Chân Lý, khi chưa trọn biết, chưa quyết định thì làm sao rốt ráo? Do đó, nên thường nghi, thành ra lấy Chơn Giả và Giả Chơn trong nhị thừa Sắc Pháp. Lại phân vân Cảnh Giới Tam Thiên, lại mơ hồ Tiên Thánh đâm ra bất tín chính nơi mình và bất tin trong sự hiểu biết, rốt cuộc suy luận bừa bãi cho tất cả là giả thuyết. Vì vậy nên tìm tòi cái Thực Tế để tạm Chơn Đế, lấy mơ màng hư vọng làm tựa sống, thử hỏi thiếu điều kiện tỏ rõ thì làm thế nào giải thoát?
• Bằng như : Bậc tu hành chưa hiểu biết gì về GIÁO LÝ chẳng cầu tạo ĐẠO ĐỨC, biết đường tu là TỌA THIỀN, quan niệm tu Thiền là pháp môn giải thoát thật nguy hại vô kể. Vì sao? Vì Thiền Môn nó vốn Thể Cách THƯỜNG DIỄN, THƯỜNG BIẾN, nó tùy theo Trí Tuệ, theo nơi tham muốn mà diễn biến, do đó bậc bậc tu Thiền hay vấp phải cuồng tín. Bậc tu Thiền có thể mắt thấy, tai nghe cõi Trời, nhạc Trời cùng các tiếng nói của Tiên Thần, Quỷ Quái tựa như xem vô tuyến truyền hình. Nếu bậc tu Thiền chưa hiểu biết Tâm sanh Cảnh, Thân đồng hòa Vũ Trụ Tam Thiên thì nhất định phải chấp nhận, cùng tự xưng mình tu thành Phật, Thánh, Tiên hóa ra điên khùng bậy bạ thật có hại vô kể vậy. Tu Thiền không hiểu biết, chẳng khác mấy với kẻ không biết tánh dược của thuốc mà tự ý liều lĩnh vào kho thuốc để uống.
So phần trên đã nói THỂ CÁCH BIẾN DIỄN của Thiền nó rất có hại, nhưng nó lại rất có lợi cho bậc tu đã hiểu biết Chân Lý Phật Pháp, nó đem đến sự hiện diện THÂN TÂM hợp hóa trong Vũ Trụ qua các cảnh giới tỏ rõ để sát thật công năng của mình, nó lại làm cho bậc tu hành bền vững niềm tin Chân Lý đúng đắn, nó thật biết do làm sao có TAM THIÊN THẾ GIỚI, Tam Thiên Đại Thiên Thế Giới đó có thật hay không để bậc Tu Chứng quyết định, không lầm khỏi mê vì trọn biết Nhất Tướng mà TRI KIẾN GIẢI THOÁT. Do lẽ ấy nên bậc tu hành cần phải đầy đủ ba yếu tố ĐẠO ĐỨC, GIÁO LÝ, TỌA THIỀN vậy.
P H Á P T Ạ N G T H À N H L Ậ P N Ư Ơ N G T Ô N C H Ỉ N À O C Ủ A P H Ậ T ?
PHÁP TẠNG lập TÔN, thừa hành NHƯ LAI TẠNG được gọi chung TÔN GIÁO PHÁP TẠNG còn gọi LONG HOA HỘI THƯỢNG. Như Tịnh Độ Tông thừa hành Viên Tịnh nhận chữ TỊNH làm đích, chữ ĐỘ lập Tôn Chỉ được gọi là TỊNH ĐỘ TÔN.
Tất cả các Tôn đều lấy Tôn Chỉ của Phật mà thành lập thừa hành Giáo Lý nơi Phật mà chỉ dạy, đồng thời cũng tùy theo sự sở đắc của chư Tổ, nhưng cũng phải nương theo lời huấn từ của Phật để thành lập TÔN GIÁO, cốt yếu có một đường lối lãnh đạo cơ bản rành mạch chánh đáng đặng tận độ các Chân Phật Tử đến đích TRI KIẾN GIẢI THOÁT.
Pháp Tạng Long Hoa Hội Thượng y theo Tôn Chỉ của Phật quyết định đưa các Chân Phật Tử đến mục đích. Bổn phận của Phật Tử phải tín tâm TIN-VÂNG-KÍNH bậc lãnh đạo, cùng phát Bồ Đề Tâm Nguyện đặng cầu Diệu Quả Bồ Đề cho toại nguyện TRI KIẾN GIẢI THOÁT hiện tại.
Do Tôn Chỉ Mục Đích hữu hiệu nên Tôn Giáo Pháp Tạng Long Hoa Hội Thượng đã truyền rao thành kính cung thỉnh BA ĐỜI PHẬT hiện diện để Chứng Minh đầy đủ Phẩm Công Đức, Công Năng tu hành của Chân Phật Tử giữa thời Đông Độ nầy được kết quả theo sở cầu tu đến mục đích Tri Kiến Giải Thoát, có như vậy nên được gọi là NHẤT TÔN PHÁP TẠNG.
Nhất Tôn Pháp Tạng nhận sự Tri Ân Tam Thế Phật, vì vậy nên Bổn Nguyện Độ Sanh chỉ dạy tu hành trọn hết TỨ THỪA: Tiểu, Đại, Nhất đến Tối Thượng Thừa, nên chi:
– PHỤNG THỜ: Đức Phật ĐÔNG ĐỘ DƯỢC SƯ LƯU LY QUANG NHƯ LAI tiêu biểu HIỆN GIÁC.
– GIÁO HIỆU: PHÁP TẠNG TỲ KHEO A DI ĐÀ PHẬT tiêu biểu DUY NHẤT TỐI THƯỢNG.
– GIÁO LÝ: VÔ THƯỢNG BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT.
PHÁP TẠNG NHẤT TÔN LONG HOA HỘI THƯỢNG chung gồm Mười Hai Tông, vi chủ Như Lai Tạng. Như Lai Tạng được gọi là PHẬT TÁNH, Phật Tánh sẵn có nơi mọi từng lớp chính là BỔN TÁNH THIỆN CĂN, nhờ sẵn có như thế nên dễ dàng tạo lấy Đạo Đức nghe Giáo lý hay tu tập Tọa Thiền. Đạo Đức nó là một duy khởi đầu tiên để lần bước đến mục đích TRI KIẾN GIẢI THOÁT vậy.
TÔN CHỈ MỤC ĐÍCH TÔN GIÁO PHÁP TẠNG,
LONG HOA HỘI THƯỢNG
LONG HOA HỘI THƯỢNG
S Ự C Ầ N T H I Ế T Đ Ố I V Ớ I B Ậ C T U N H Ữ N G G Ì ?
Đối với bậc tu hành, buổi ban đầu phải công phu đều đặn, kiểm điểm, cổi giải ngăn chấp đố tật, sửa tánh gây tạo Đạo Đức, đó chính là phá Vô Minh. Nếu tu hành mà chẳng chịu với điều kiện trên thời dù cho có ngồi mà niệm Phật đến một trăm kiếp chăng, cũng không lấy được một ngày tu vậy.
Bậc tu hành phải TIN nơi Pháp Môn cùng Tôn Giáo của mình đang tu, tin tưởng hiện tại tu hành Giác Ngộ, tin theo lời Giáo Hóa của TĂNG CHỦ đặng VÂNG lãnh thi hành mới mong đến kết quả TRI KIẾN GIẢI THOÁT. Bậc tu hành nên lìa bỏ cái khôn ngoan vặc mắc đặng đánh đổi lấy cái khôn ngoan thật thà quảng đại của Phật Thánh, đó gọi là GIÁC.
Bậc tu hành nên thi hành Đạo Hạnh, phải BI CHÍ DŨNG, GIỚI ĐỊNH TUỆ, TỨ NHIẾP PHÁP cùng LỤC BA LA MẬT ĐA, làm cho ỨNG THÂN và PHÁP THÂN đắc Chân Lý, chớ vì lề thói nhỏ nhen ở thế đời nầy mà bậc tu hành xem nó nặng hơn con đường tu tập.
Tôn Giáo Pháp Tạng Long Hoa Hội Thượng y theo tôn chỉ CỔ TRUYỀN, về phần GIÁO LÝ giải bày đủ tất cả KINH, LUẬT, LUẬN cốt khai thông Đạo Pháp, căn bản giải chấp phá mê, nung đúc Thân, Khẩu, Ý hướng thượng tu đến mục đích TRI KIẾN GIẢI THOÁT vậy.
HỠI CÁC CHÂN PHẬT TỬ! SỰ TU HÀNH CHỚ NÊN ÉP,
KHI HIỂU BIẾT TU, CHÍNH LÀ QUYỀN LỢI CỦA MÌNH ĐƯƠNG NHIÊN PHẢI TU.
T U Y Ê N R Õ V Ề N H Ấ T T Ô N P H Á P T Ạ N G
NHẤT TÔN PHÁP TẠNG thời Bất Nhị Nhất Thể. Vô Thủy, Vô chung liên tiếp duy nhất gồm có BA ĐỨC PHẬT đồng một chữ A như sau:
• A ĐỀ CỔ PHẬT,
• A DI ĐÀ PHẬT,
• A DẬT ĐA DI LẠC TÔN PHẬT (PHẬT DI LẠC)
Chủ Tọa Điều Ngự gọi là Giáo Chủ Nhất Tôn NHƯ LAI TẠNG.
|
Thừa Hành giữa thời nầy, Đức TỊNH VƯƠNG PHẬT đảm nhiệm làm GIÁO CHỦ Nhất Tôn Pháp Tạng. Hiện Thân TĂNG CHỦ TỊNH VƯƠNG (ĐỨC DI LẠC) gọi là con đường BỒ TÁT ĐỘ, Duy Nhất từ Hành Dụng đến Diệu Dụng để cứu độ đưa tất cả được Tri Kiến Giải Thoát hiện tại nên đồng thanh ứng hiện trọn dùng HỮU VÔ trùm khắp trên dưới tự tại gọi là Ứng Thân BỒ TÁT PHẬT.
Từ Khi Nhất Tôn Pháp Tạng mở đầu Vô Thủy, Vô Chung, Vô Lượng Thọ, Vô Lượng Nghĩa không thể đo lường đếm tính đặng. Thời tất cả NHƯ LAI cùng ĐẠI NHỰT NHƯ LAI PHẬT và Chư PHẬT với các hàng Chư BỒ TÁT đặng Độ, đặng Hóa Thân Vô Lượng, Vô Số, Vô Biên khó suy nghĩ khó đong lường. Nhưng mỗi hàng BỒ TÁT, mỗi Thứ Bậc thảy đều làm không ngừng nghỉ, trong Nhất Tôn Pháp Tạng như sau:
NHẤT TÔN NHƯ LAI Chứng Minh.
ĐẠI NHỰT NHƯ LAI PHẬT. Khi đồng Như Lai, lúc hòa cùng Chư Phật. Ngài dung hòa dung chứa Thị Hiện SẮC, KHÔNG SẮC. THINH, KHÔNG THINH. HƯƠNG, KHÔNG HƯƠNG. VỊ, KHÔNG VỊ cùng XÚC PHÁP, KHÔNG XÚC PHÁP và các TỊNH ĐỘ, QUỐC ĐỘ HỮU VÔ NIẾT BÀN đến ĐẠI NIẾT BÀN. Tất cả Bí Mật Kín Nhiệm di chuyển do Ngài nắm giữ. Từ Thần Thông đến các Tam Muội qua GIẢI THOÁT.
Khi nào NGÀI Ban Hành Thị Hiện? Lúc Bồ Tát được sự Thọ Ký của Chư PHẬT. Khi NHƯ LAI NHẤT TÔN Chứng Minh rốt ráo. Từ Thần Thông đến Tam Muội qua các Hiện Thân đến Giải Thoát Viên Mãn BA THÂN Ngài thảy đều gìn giữ khó nói, khó bàn đặng.
Tất cả Thế Giới, Cảnh Giới mỗi một khẽ động di chuyển Ngài thảy đều cung cấp trường tồn bất diệt. Từ một nơi, một Thế giới hay Trăm Ngàn Vạn Ức Ô Trược, Mạng Trược, Ngài làm trở thành TỊNH ĐỘ hay QUỐC ĐỘ trong một Sát Na.
Ngài lại gìn giữ TÂM ẤN-MẬT ẤN, nên đối với NGÀI thật khó nói, khó nghĩ bàn.
Đức ĐẠI NHỰT NHƯ LAI PHẬT tất cả đều khó nói, tất cả đều Tán Thán vô lượng vô biên xứ đều cung kính với Oai Thần Tối Thắng Diệu Âm của NGÀI.
CHƯ PHẬT có nhiệm vụ THỌ KÝ và DIỆU ĐỘ Chư BỒ TÁT.
CHƯ PHẬT chỉ dạy cho Chư Bồ Tát thành tựu Phật Quả đồng Thọ Ký cho Chư Bồ Tát trong đường Hạnh Nguyện, đưa Chư Bồ Tát Ngũ Nhãn, Lục Thông, Tam Thân, Tứ Trí đồng thành Phật.
Còn Chư Bồ Tát Tín Hạnh Nguyện để lãnh hội các Pháp và Chân Lý huấn từ của Chư Phật mà Sở Đắc.
Chư BỒ TÁT Độ Sanh với con đường Hạnh Nguyện Lục Ba La Mật Đa, thâm nhập Pháp Giới thành tựu Bát Nhã Trí, được Trí Tuệ Vô Ngại. Đức Hạnh ứng thân rốt ráo từ HỮU LẬU đến VÔ LẬU không Hai hoàn toàn Tri Kiến, hoàn toàn Giải Thoát.
T R O N G T H Ờ I H Ó A Đ Ộ C Ủ A C H Ư P H Ậ T
Thời kỳ nào PHẬT hóa độ tất cả Chúng Sanh và Bồ Tát?
Thời Đức Phật ra đời, chưa có Thể Hiện Bồ Tát, thì PHẬT phải Hành Dụng đến Diệu Dụng chung một, hai thứ gọi là: BỒ TÁT - PHẬT. khi Chúng Sanh Giác Ngộ hoặc Đắc Pháp thì Phật trở qua Đốn Pháp để cho chúng sanh Hiện Thể, thời nầy gọi là PHẬT hóa độ Bồ Tát.
Qua thời Bồ Tát hiện thân đầy đủ hoặc chưa đầy đủ thì PHẬT mới thi hành Tịnh-Bất Tịnh, Thuận-Nghịch quyết đưa Chư Bồ Tát qua các trở lực ngăn ngại, mắc miếu thân tâm, tập nhiễm, tập khởi trong LÝ SỰ chưa đồng đến đồng, chưa đặng đến đặng, chưa Đắc đến Sở Đắc hoàn toàn mà thành PHẬT.
Nên PHẬT hóa độ khó nghĩ bàn, khó phê phán, vì sao?
Vì Phật diễn ra các Pháp chẳng thiếu sót. Từ Bồ Tát chưa bao giờ nhìn đặng, thời làm sao chúng sanh biết nổi việc hóa độ của Chư Phật? Làm cho Sức Lực công năng của Chư Bồ Tát chịu đựng tiến triển, thọ lãnh đầy đủ của NHƯ LAI TẠNG mà rốt ráo ĐẠI NIẾT BÀN.
Sự Hóa Độ của Phật, chỉ có Phật với Phật biết, Phật đưa từng hàng Bồ Tát bởi Tịnh hay Thuận mà Thọ Chấp, Phật làm cho Bồ Tát ấy Tâm không phân biệt dị biệt, được suốt thông Tịnh, Bất Tịnh đến Thuận-Nghịch thực thi rỗng rang trùm khắp thành PHẬT.
Lại vì hàng Bồ Tát hay hàng Đắc Pháp đứng yên nơi CHỮ KHÔNG cùng với Trí Tuệ-Ngôn Ngữ-Văn Tự làm Sở Chứng. Phật phải hóa độ phiên diễn các Pháp, làm cho Bồ Tát nghi chấp đến Phá Chấp, chẳng còn ngăn ngại suốt thông, không còn quái ngại nơi Thấy Nhãn Tịnh, đến Thật biết tỉ mỉ lìa Ngôn Ngữ, Văn Tự Sở Đắc Bát Nhã Trí đồng thành Phật.
Phật hóa độ, tất cả nghi Phật thật Ác, Phật hóa độ chư Bồ Tát phải nghi thật là Nghịch, dù có Ác hoặc Nghịch chăng thời khó nghĩ bàn, vô lượng hóa độ, vô lượng Diệu Dụng Bồ Tát nhìn chưa thấu, thì phàm phu lấy đâu để hiểu? Phật chỉ vì Bồ Tát đứng yên thọ chấp mà phải hóa độ như thế, để được Thọ Ký và Chứng Minh của NHƯ LAI.
Bậc Bồ Tát còn nghi hay phân vân chưa chu đáo Hữu Lậu - Vô Lậu, tác dụng, tác tạo các Pháp, cùng với Trí Tuệ chướng hay Tướng Pháp ngại ngùng, hoặc tự tại Trí Tuệ mà chưa thật tỏ tỉ mỉ Đúng-Sai thường bị Chướng Đối, mơ mộng Niết Bàn, khi thời Định Tưởng hoặc Thường Tưởng hay Ly Tưởng cứu cánh rốt ráo bằng Không Pháp. Hoặc Bồ Tát quán Tự Tại Vô Ngại phá Nghi, phá Tương Đối, phá Thân Khẩu Ý, xuất ly đặng gìn giữ Tư Duy nên chưa tỏ rõ di chuyển Pháp Tánh, chưa biết được Thường Tánh thì làm sao chu đáo Diệu Tánh Niết Bàn? Bậc Bồ Tát như vậy mà bắt chước hóa độ nơi Phật làm hành dụng tác tạo Nghịch Hành, thật là nguy hại vô kể.
Đối với Phật, Phật nói ra những lời nói toàn là: KHAI THỊ chớ chẳng bao giờ lời nói nơi Phật là Thuyết Pháp. Phật vì Bồ Tát mà Khai Thị để đưa Bồ Tát thành Phật Quả. Bồ Tát biết lời vàng nên Tán Thán Kim Thân, Hoa Đàm khó gặp liền được Chứng Ngộ NHƯ LAI TẠNG. Bồ Tát lại biết lời Phật nói là Nhất Tôn Bất Nhị, dù cho Ngài phân biệt tỉ mỉ hoặc phương tiện đủ cách nhưng vẫn Nhất Tôn, liền Sở Đắc Nhất Thế Chủng Trí.
Khi Phật ra đời khó gặp, Nhất Tôn Pháp Tạng Tin thật khó bàn. Nếu bậc Bồ Tát Tin thời Bồ Tát ấy khó nói đến sự cúng dường Tam Thế Như Lai Tạng vô lượng vô kể.
Nếu có một vị Bồ Tát tu vạn hạnh bên ngoài, từ phương Đông đến phương Tây hay Nam Bắc chẳng hạn, cùng với Trí Tuệ suốt thông. Khi nghe Nhất Tôn Pháp Tạng chưa biết hoặc đã biết. Đương thời Diệu Dụng BỒ TÁT PHẬT cùng sau Thể Hiện BỒ TÁT với TỨ CHÚNG sẵn sàng.
Bậc ấy nói Ta Sở Đắc Chân lý và Ta đã thành Phật, dù cho Bậc nọ sở đắc hoặc thành Phật thật sự đi nữa mà chưa biết nơi Chứng Minh Nhất Tôn, chẳng Tin sự Chứng Minh có lòng Ngã Mạn Tự Mãn thì cũng chưa đến rốt ráo để nhập Đại Niết Bàn, vì sao? Vì chưa đặng Thọ Ký Nhất Tôn thì làm sao đến Như Lai Nhất Tôn Chứng Minh, đã chẳng đặng Chứng Minh thời làm gì có Đại Nhựt Như Lai Phật ban hành Thị Hiện cảnh Đại Niết Bàn, do lẽ ấy mà bậc kia phải dùng Định Tưởng, đã Định Tưởng thời còn Sanh Diệt, đó chính là trọng yếu thứ nhứt.
Lại có Bồ Tát dùng lời lẽ thuyết pháp y như Phật, mà chính Bồ Tát ấy chẳng biết, chỉ hướng cho Chúng Sanh hoặc chưa biết rõ sự nói năng lợi hại của Pháp, vì Chúng Sanh chưa giảm Nghiệp Lậu và Tham-Sân-Si nên thường chứa nhóm trụ chấp, nên khi nghe đã không đem đến sự lợi ích cho Chúng Sanh còn làm cho Chúng Sanh tăng thêm tham vọng, thêm kiết sử đảo điên ham muốn, dù cho vô tình chưa rõ mối nguy hại, nhưng Bồ Tát đã lầm cho chúng sanh uống phải độc dược cuồng quay, tăng thượng hay đoạn duyên Phật, thời Bồ Tát liền phải lạc hướng mất Hạnh vòng quanh theo Lục Đạo để cứu vớt sự lầm thuyết của mình, đó là điểm nguy hại thứ hai.
Bồ Tát nhìn thấy chúng sanh vì mê chấp, lầm nhận ngăn ngại, Bồ Tát chỉ dạy cho Chúng Sanh tu tập Phá Chấp. Khi mà chúng sanh Tin lời giải thuyết của Bồ Tát để Phá Chấp, liền khỏi sự lầm nhận nhiều ít, chúng sanh vui mừng nung đúc phá chấp, tự nuôi Bản Ngã tăng thượng bên trong, chắc chắn sẽ thành Phật nay mai, vì mê lầm làm chúng sanh đến Giác Ngộ là Phật, nên chi Chúng Sanh ấy xem việc Đức Hạnh công năng chịu đựng là chấp pháp, học hỏi thâm nhập Pháp Giới là chấp pháp, tất cả việc Hạnh Nguyện phát Bồ Đề Tâm đều chấp pháp, đến một ngôn ngữ văn tự đều chấp pháp, mà thật chính Chúng Sanh ấy chưa hiểu gì cả, dùng lời thuyết như cái máy nói năng bừa bãi Tăng Thượng, xem Chư Phật và Như Lai là môn sở thuyết, chớ không ngờ là Chánh Báo Viên Mãn Ba Thân rốt ráo Đại Niết Bàn Bất Nhị, đó là điểm nguy hại thứ ba.
Bồ Tát vừa hiểu vội chấp nhận biết, vừa biết vội chấp nhận đã Đắc. Khi mà Bồ Tát hiểu được Lý Vô Sanh, chớ chưa đến tỏ rõ Vô Sanh. Lúc Bồ Tát hiểu Tâm không có chổ chỉ cùng vạn pháp do Tâm Sanh. Nhưng chưa biết thật tỏ rõ Tâm là cái gì? Bản Thể Tâm ra sao nên tu hành Hạnh Nguyện chê Pháp nầy, khen Pháp nọ, thờ ơ tối sáng, được mừng, mất buồn, đảo điên theo Tâm Pháp. Bồ Tát có thể xem kinh hiểu câu rốt ráo là Niết Bàn hay Ba-Thân, Tứ-Trí, Ngũ-Nhãn, Lục-Thông cùng Không-Tâm Niết Bàn đến Viên Mãn, do đó nên vội chấp nhận Định Tưởng, Giả Tưởng Kiêu mạn cho ta đã sở đắc, đó chính là điểm nguy hại thứ tư.
Bồ Tát lại đang dùng nơi hiểu biết của mình hiện tại hay Định Hướng nơi mình mà đem áp dụng thuyết giải, nói năng các Cảnh Giới cho chúng sanh nghe, trái lại Bồ Tát chưa thấu đáo. Vì định tưởng tham muốn Thiên Tướng chính mình mà đem nói, các chúng sanh nghe thích, khen tặng, Bồ Tát hăng say nói quá trớn làm cho chúng sanh Cuồng Tín, chính Bồ Tát ấy cũng bị Thọ Giả Tướng. Khi mà chúng sanh ấy theo cuồng tín chẳng ích lợi, sinh tâm chán mà thối Bồ Đề đoạn duyên Phật, đó là điểm nguy hại thứ năm.
Bồ Tát lại vì chúng sanh nói cho chúng sanh lìa bỏ đố tật, chướng nghiệp, Tham Sân Si, nói Nhân Duyên, nói tất cả những ích lợi Tri Kiến, nói từng sự nguy hại của Tham Dục, tâm nhỏ nhen eo hẹp, làm cho chúng sanh nghe được, lãnh được mà Phát Bồ Đề Tâm cầu Tri Kiến Giải Thoát.
Bồ Tát trước khi nói pháp phải vì chúng sanh nương chìu xíu đỉnh, sau lần đưa cho chúng sanh vào con đường Tỏ Tánh, Đức Hạnh Ngôn Ngữ thanh duyên để cho khỏi đoạn duyên Phật, khỏi nghi Tam Bảo, chúng sanh ra đi được xóm làng quý mến, trên dưới thuận hòa, đó chính là Bồ Tát khéo nói và khéo tu hạnh Bồ Tát vậy.
Bồ Tát nên y kinh để Liễu Nghĩa, nên dạy chúng sanh nghe Pháp cốt tỏ biết. Chớ chẳng nên y kinh Bất Liễu Nghĩa dạy chúng sanh nghe Pháp, chớ nên thuộc lòng không hiểu nghĩa sau nầy sẽ Bị Biết, dạy chúng sanh thật biết Hữu Lậu, thật rõ Vô Lậu, Hữu-Vô đều tỏ rõ, chớ vì Hữu mà nặng, chớ vì Vô để chấp. Lại cũng chớ vì Hữu mà Đoạn, chớ nên Vô mà lìa, đó chính là Bồ Tát khéo cúng dường Tam Bảo, khéo đưa chúng sanh chẳng lấy cũng không bỏ.
Còn phần Chúng Sanh cầu Tri Kiến Giải Thoát thành tựu hiện Thân Bồ Tát thời phải tu thế nào?
Chúng Sanh nhất tâm tu cầu đến kết quả hữu hiệu thì nên căn bản Đạo Đức Ngôn Hạnh và BI TRÍ DŨNG. GIỚI ĐỊNH TUỆ, thi hành Lục Ba La, Tứ Nhiếp Pháp, phát Bồ Đề Tâm Nguyện cho thù thắng để qua bờ ngăn chấp của BA LỐI là: ĐOẠN-DỊ-DIỆT.
THẾ NÀO LÀ: ĐOẠN?
Chúng Sanh thường Nghi, chấp nhận cái Nghi của mình mà bỏ tu. Chúng Sanh Tham Cầu, Tham Biết, Tham Cuồng Tín để thọ chấp mà bỏ tu. Chúng Sanh vừa hiểu biết chút ít cho là Sở Đắc, bất tín lời Pháp cho là lý luận ngôn luận đặng bỏ tu, cùng tất cả trái với mơ ước điên đảo bỏ tu thảy đều gọi là: ĐOẠN.
THẾ NÀO GỌI LÀ: DỊ DIỆT?
Chúng Sanh bởi mê lầm nên thân tâm pháp giới đều thọ chấp ngăn ngại, tự sanh nhiều mong muốn đảo điên nên đảo điên động vọng nó làm Chủ, do lẽ ấy gọi là Chúng Sanh, nếu rõ biết tỉ mỉ, thật biết chẳng còn lề thói trên liền hiện thân BỒ TÁT hay PHẬT không hạn.
Khi tu cầu hiện thân thời hai Pháp DỊ và DIỆT nó làm cho Chúng Sanh khó nghe Phật Pháp, khó hiểu nổi Dụng Độ của Bậc Thiện Trí Thức, nó làm cho chúng sanh thường nghi để mà chấp, nhận nơi mình là phải, đặng dắt dẫn chúng sanh khỏi vướng vào Dị Diệt. Nếu Chúng Sanh nhất tâm thù thắng TIN VÂNG KÍNH để nghe lời chỉ dạy, điều ngự, phá nghi chấp, lần tỏ biết đặng Giác Ngộ thì chẳng nói chi, bằng không qua nổi Đoạn Dị Diệt khó hiện thân đặng.
Ba pháp Đoạn Dị Diệt nó tùy theo chúng sanh Thọ Chấp mà trở ngại lối ngăn biệt. Bậc càng tu khá bao nhiêu thời nó lại càng khó gìn giữ Đoạn Dị Diệt bé nhỏ bấy nhiêu. Phần nhiều nó ở nơi tế nhị mà thọ chấp, nó ở nơi tinh vi mà vương phải, đó chính là điểm ngăn không lối thoát vậy.
NAM MÔ PHÁP TẠNG HỘI THƯỢNG PHẬT BỒ TÁT MA HA TÁT.
NAM MÔ TỊNH VƯƠNG PHẬT.
TỊNH VƯƠNG
TẬN ĐỘ HẠ LAI
* * * * * * *
Tất cả diễn hành trổi khúc ca
An nhiên tịch tịnh phổ Di Đà,
Nhìn sang Tây Độ hương thanh thoát
Ngó đến Đông Phương nhánh trổ hoa.
Cực điểm kỳ công xây Chánh Pháp,
Đương Lai Sanh Hạ mỗi mình TA. Mấy ai đã hiểu Đông Tây diễn, Một khúc Sơn Ca, vạn lối hoà. Ý nghĩa thâm sâu khó hiểu sâu, Tận cùng Hạnh Nguyện thoát mong cầu.
Giữa thời Đông Độ hòa Tây Độ Chỉ một cành hoa tát biển sâu.
Lúc 07 g 05 phút Kỷ niệm thời
VÔ THƯỢNG TÔN DI LẠC
|
"Tất cả diễn hành trổi khúc ca" Trong thời Đức Di Lạc hạ lai, Đông và Tây đã nổi lên hổn loạn vì chiến tranh, ảnh hưởng kinh tế làm ngươì dân trên thế giới điêu linh khổ sở ví như bản nhạc.
"An nhiên tịch tịnh Phổ Di Đà" Ngài đã biết đây là những diễn tuồng thời Mạt Kiếp, nên vẫn an nhiên bình thản như sự phổ chiếu tận biết của Đức Phật A Di Đà.
"Nhìn sang Tây Độ hương thanh thoát" Nhìn lại Tây Phương của Chư Phật cuộc sống thanh bình, thoải mái và an lạc.
"Ngó đến Đơng Phương nhánh trổ hoa" Đức Di Lạc Hạ Lai tại nước Việt Nam, tức vùng Đông Nam Á, khai Chánh Pháp, nay đã có Chân Phật Tử Giác Ngộ.
"Cực điểm kỳ cơng xây Chánh Pháp" Lenin bảo rằng Tôn Giáo là thuốc phiện, sự thật các nước Cộng Sản hiện nay chỉ cho phép bậc tu Quốc Doanh truyền đạo.Công an, Phường, Khóm, Tổ Dân Phố kiểm soát từng gia đình rất nghiêm ngặt, nhưng Ngài vẫn tùy thuận vận chuyển tiếp nối Phật Đạo để khỏi bị dập tắt trong suốt giai đoạn cực kỳ khắc nghiệt. Ngài vẫn dùng Đại Phương Tiện Pháp Tạng để tiếp tục hoằng dương Chánh Pháp.
"Đương Lai Sanh Hạ mỗi mình Ta" Đương Lai Sanh Hạ: Ý chỉ Đương Lai Hạ Sanh Di Lạc Tôn Phật. Một mình Ngài Đơn Độc vẫn ở ngay trong nước đầy đau thương tan tốc từ năm 1975 cho đến khi vào Bát Đại Niết Bàn để Tận Độ Chúng Sanh và làm cho các Tôn Giáo trong các nước Cộng Sản mở lại những nơi tu hành.
"Mấy ai đã hiểu Đông Tây diễn" Thời Ngài ra đời, Thế Giới từ Phương Đông cho đến Phương Tây đã diễn Thế Chiến I, Thế Chiến II, đang chuẩn bị cho Thế Chiến Thứ III. Mấy ai đã hiểu Ngài đang lặng lẽ làm gì? Để cứu Nhân Loại.
"Một khúc sơn ca vạn lối hoà" Ngài âm thầm vận chuyển Cộng Sản Liên Xô và Cộng Sản Đông Âu chuyển mình êm thắm sang Tự Do. Còn Phương Đông từng bước hợp hóa chuyển Tự Do theo bản chất truyền thống dân tộc.
"Ý nghĩa thâm sâu khó hiểu sâu" Lộ trình Tận Độ vi diệu đầy siêu đẳng của Đức Phật Vương Di Lạc trong cõi Ta Bà này và trong Tam Thiên Đại Thiên Thế Giới, nay chính trong Chân Tử Ngài cũng khơng hiểu hết tình tiết thì làm sao nhân sinh thế gian có thể nhận biết Ngài được.
"Tận dùng hạnh nguyện thốt mong cầu" Bậc tu hành trong thời Mạt Kiếp nếu biết theo con đường Giác Ngộ của Chư Phật là hoá giải thân tâm, giải quyết sanh tử thì chẳng cần cầu mong gì cho phiền lụy.
"Giữa thời Đơng Độ hòa Tây Độ" Giữa thời Mạt Kiếp, Mạt Pháp Ngài tận độ Đông, Tây cùng chung sống hòa hợp dần dần sẽ an bình và thịnh vượng.
"Chỉ một cành hoa tát biển sâu" Duy nhất chỉ chỉ một mình Đức Phật Vương Di Lạc Hạ Sanh tại Việt Nam tận dụng Đại Lực gánh chịu vạn pháp để Tận Độ chúng sanh và chỉ một mình Ngài đã tận thành Diệu Quả Bồ Đề trong thời mạt kiếp này.
Với quyền năng siêu đẳng chỉ một không hai trong thời này, Ngài ghi:
Quan Âm không thể bắt cầu
Ngón tay TA chỉ chư hầu đều vâng
–T.V.
|
Hóa Thân ĐỨC TỊNH VƯƠNG NHẤT TÔN
Chính là ĐỨC LONG HOA TĂNG CHỦ DI LẠC TÔN PHẬT
HẠ LAI TRẦN THẾ (1918 - 1993)
TẬN ĐỘ CHÚNG SINH