- 1. MINH ĐỊNH VỀ NHƯ LAI THIỀN
- 2. THẾ NÀO KHÔNG TÀ NIỆM?
- 3. THẾ NÀO CHẲNG KHỞI VỌNG?
- 4. THẾ NÀO LÀ HÀNH DỤNG NHƯ LAI?
- 5. THẾ NÀO LẬP CHỈ KHÔNG TRỤ?
- 6. THẾ NÀO LÀ LẬP THỂ GIÁC?
- 7. TẠI SAO PHẬT THUYẾT PHÁP ĐƯỢC GỌI LÀ BẢO PHÁP?
- 8. THẾ NÀO LÀ SÁU CỬA THIỀN MÔN?
- 9. THẾ NÀO LÀ BỐN TƯỚNG GIẢI THOÁT?
- 10. MINH ĐỊNH VỀ THỂ TÁNH CỦA THIỀN
- 11. TẠI SAO THIỀN TÔNG TÂM TRUYỀN TÂM LIỄU NGỘ
- 12. TỨ THỜI THIỀN TỌA
- 13. TỌA THIỀN
- 14. THẾ NÀO LÀ NHẬP THIỀN?
- 15. TẠI SAO TỌA THIỀN KHI THĂNG, LÚC TRẦM KHI THOẢI MÁI, LÚC UỂ OẢI?
- 16. PHƯƠNG THỨC KHÍ HẬU
- 17. PHƯƠNG THỨC THỜI CÁC CHƯ TỔ LẬP THIỀN TÔNG
- 18. LỐI CHỈ ĐẠO
- 19. PHƯƠNG THỨC THIỀN TỌA
- 20. VỀ MẬT TÔN
Nhập Thiền Hành Giả tựa như say, như ngật ngật, thân mình lâng lâng, bồng bồng, nhè nhẹ tựa như ngồi trước mây gió hay giữa hư không, phần bên ngoài vẫn nghe tiếng động, nhưng bên trong gìn giữ tịch tịnh. Khi Hành Giả gặp diễn cảnh nơi Thiền, cảnh ấy lâu mau, rõ hay chưa rõ cho lắm đó là công phu tịch tịnh chưa vững lắm còn thiếu khuyết mập mờ. Có hành giả không thấy chi cả thì lấy mức tịch tịnh, lâng lâng, bồng bồng, say thiền, các vị nầy nên cố gắng chớ nên thoái chí, rồi đến thời công phu đầy đủ vẫn đạt đến chí nguyện. Tọa Thiền phải lấy Kiên Dũng làm đích, không khác nào kẻ đi đường xa, cứ đi mãi nó sẽ đến.
TỊNH VƯƠNG NHẤT TÔN