- 1. MINH ĐỊNH VỀ NHƯ LAI THIỀN
- 2. THẾ NÀO KHÔNG TÀ NIỆM?
- 3. THẾ NÀO CHẲNG KHỞI VỌNG?
- 4. THẾ NÀO LÀ HÀNH DỤNG NHƯ LAI?
- 5. THẾ NÀO LẬP CHỈ KHÔNG TRỤ?
- 6. THẾ NÀO LÀ LẬP THỂ GIÁC?
- 7. TẠI SAO PHẬT THUYẾT PHÁP ĐƯỢC GỌI LÀ BẢO PHÁP?
- 8. THẾ NÀO LÀ SÁU CỬA THIỀN MÔN?
- 9. THẾ NÀO LÀ BỐN TƯỚNG GIẢI THOÁT?
- 10. MINH ĐỊNH VỀ THỂ TÁNH CỦA THIỀN
- 11. TẠI SAO THIỀN TÔNG TÂM TRUYỀN TÂM LIỄU NGỘ
- 12. TỨ THỜI THIỀN TỌA
- 13. TỌA THIỀN
- 14. THẾ NÀO LÀ NHẬP THIỀN?
- 15. TẠI SAO TỌA THIỀN KHI THĂNG, LÚC TRẦM KHI THOẢI MÁI, LÚC UỂ OẢI?
- 16. PHƯƠNG THỨC KHÍ HẬU
- 17. PHƯƠNG THỨC THỜI CÁC CHƯ TỔ LẬP THIỀN TÔNG
- 18. LỐI CHỈ ĐẠO
- 19. PHƯƠNG THỨC THIỀN TỌA
- 20. VỀ MẬT TÔN
Hành Giả bình tĩnh đó là Mật Pháp giải tỏa các Nghiệp, các đố tật. Lúc bấy giờ hành giả cần nên sửa Tánh, xét xem trong các đố tật ngăn ngại nên cổi giải Tâm chớ nên thọ chấp, hãy xem nơi TÔNG, CHỈ, THỂ, DỤNG của Như Lai Thiền không Trụ Chấp thì Mật Tôn lần lượt thay đổi từng giai đoạn, khi thì bắt Ấn, lúc đi quyền thảo. Nên cẩn thận chớ để bên ngoài hay biết đương sinh phê phán khó tu, nên gìn giữ như sau:
THÂN KÍN NHIỆM, KHẨU KÍN NHIỆM, Ý KÍN NHIỆM
TỊNH VƯƠNG NHẤT TÔN