- 1. MINH ĐỊNH VỀ NHƯ LAI THIỀN
- 2. THẾ NÀO KHÔNG TÀ NIỆM?
- 3. THẾ NÀO CHẲNG KHỞI VỌNG?
- 4. THẾ NÀO LÀ HÀNH DỤNG NHƯ LAI?
- 5. THẾ NÀO LẬP CHỈ KHÔNG TRỤ?
- 6. THẾ NÀO LÀ LẬP THỂ GIÁC?
- 7. TẠI SAO PHẬT THUYẾT PHÁP ĐƯỢC GỌI LÀ BẢO PHÁP?
- 8. THẾ NÀO LÀ SÁU CỬA THIỀN MÔN?
- 9. THẾ NÀO LÀ BỐN TƯỚNG GIẢI THOÁT?
- 10. MINH ĐỊNH VỀ THỂ TÁNH CỦA THIỀN
- 11. TẠI SAO THIỀN TÔNG TÂM TRUYỀN TÂM LIỄU NGỘ
- 12. TỨ THỜI THIỀN TỌA
- 13. TỌA THIỀN
- 14. THẾ NÀO LÀ NHẬP THIỀN?
- 15. TẠI SAO TỌA THIỀN KHI THĂNG, LÚC TRẦM KHI THOẢI MÁI, LÚC UỂ OẢI?
- 16. PHƯƠNG THỨC KHÍ HẬU
- 17. PHƯƠNG THỨC THỜI CÁC CHƯ TỔ LẬP THIỀN TÔNG
- 18. LỐI CHỈ ĐẠO
- 19. PHƯƠNG THỨC THIỀN TỌA
- 20. VỀ MẬT TÔN
Tập tọa Thiền, hành giả Niệm Phật xong, bắt đầu Tĩnh Tâm 5 phút. Sau khi Tĩnh Tâm niệm danh hiệu “NAM MÔ TỊNH VƯƠNG PHẬT” 7 lần, trong 7 lần niệm như thế phải niệm bằng tưởng niệm độ 10 phút hay 7 phút, xong xả tư tưởng nhập Thiền.
Đối với pháp môn Như Lai Thiền có cả THIỀN TÔN đồng với MẬT TÔN song ứng, song hiện, tùy căn cơ của hành giả mà ứng hiện nơi tọa thiền. Có vị tọa thiền nhập thiền 8 phần thì Mật 2 phần, có vị Mật 7 phần thì Thiền 3 phần. Nó cứ mãi phiên diễn đến lúc Tịch Tịnh Viên Minh mới kết quả hoàn mỹ.
TỊNH VƯƠNG NHẤT TÔN